Câu chuyện tiểu đường

Chuyến xe định mệnh đưa anh tôi thoát khỏi vòng phong tỏa của bệnh tiểu đường

Chuyentieuduong.vn – Trung thu 2021 cũng là ngày được gỡ phong tỏa ở Hà Nội để mọi người được đi lại, sau một thời gian dài ở trong nhà. Nhìn đường phố tấp nập trở lại, tôi lại nhớ đến câu chuyện của ông anh tôi bao năm qua cũng được gỡ phong tỏa khỏi vòng lặp của bệnh tật.

Con đường thoát khỏi vòng phong tỏa của bệnh tiểu đường

Một chiều Trung thu năm ngoái, tôi gặp lại anh trong một quán cafe nhỏ, thấy sắc mặt anh hồng hào đến lạ thường. Ngày đầu gặp anh là khi chúng tôi quen nhau trong một cuộc thi lấy bằng lái xe, tuy người to béo nhưng anh lại có vẻ yếu hơn tôi nhiều, sau này, tôi mới biết anh bị mắc bệnh tiểu đường, nên sức khỏe không tốt lắm.

Tôi hỏi: “Sao nhìn anh sắc mặt có vẻ tốt thế, nhìn hồng hào hơn so với mấy tháng trước đó?”.

Anh đáp: “Ôi! sướng lắm em à, anh giờ đã thoát được khỏi vòng phong tỏa của căn bệnh tiểu đường theo anh bao năm nay. Giờ anh không còn phải lo đường huyết lên xuống thất thường nữa, ăn uống, sinh hoạt cũng bớt khổ hơn”.

Tôi hỏi: “Ồ, vậy anh đã làm thế nào vậy, em thấy anh đợt trước còn mỗi ngày uống mấy viên thuốc mỗi ngày, mà thần sắc vẫn mệt mỏi lắm?”.

Anh đáp: “Thực ra đây là một câu chuyện dài, cũng là một cái duyên cho anh gặp được người giúp anh hiểu được đúng về căn bệnh của mình, để có thể thay đổi theo chiều hướng tốt hơn”.

tai-xe-grap
Trong cuộc đời có những chuyến xe định mệnh đưa ta đến chân trời mới

Bắt đầu những hồi ức….

Anh nhấp ngụm cafe nhỏ và bắt đầu kể về câu chuyện của mình.

“Câu chuyện bắt đầu vào một chiều mưa tháng 6 tầm tã, anh ngồi trên xe chờ khách bắt sóng. Thấy chán, mạng thì lúc lên lúc xuống, ứng dụng thì cứ phải thoát ra, vào lại, thì còn lâu mới bắt được sóng. Bỗng có một cuộc bắt sóng từ khách chỉ cách đó 1km, anh liền nhanh tay nhận khách và quay xe đi đón.

Lúc đến đón thì thấy đây là một người phụ nữ trung niên đang trú mưa dưới một mái hiên nhỏ, anh thấy vậy, vội chạy xuống xe, lấy ô che cho khách. Cuốc đường khá dài, sang tận bên kia cầu Long Biên, trời mưa to khiến anh thấy mệt mỏi.

Chị khách ho một tiếng, sụt sịt một chút làm anh càng thêm hoang mang. Anh sợ khách mà nhiễm Covid-19 thì mình thành F mất.

Dường như cảm giác được sự lo lắng của anh, chị khách cất tiếng: “Anh đừng lo, em vừa đi viện kiểm tra test Covid-19 về, âm tính nên không sao đâu, chỉ là cảm cúm bình thường”.

Cơ duyên giúp anh tài xế thoát khỏi bệnh tiểu đường

Lúc đó, anh cảm thấy người phụ nữ này rất tinh tế, cả hai người bắt đầu trò chuyện với nhau về cuộc sống cho buồn. Bỗng đang đi xe, anh cảm thấy chân mình không có cảm giác, thế là anh lại đạp nhầm chân phanh thành chân ga, xe lao đi một quãng xa làm chị khách hoảng sợ.

Anh cố dùng chân còn lại để đạp lại phanh, may còn kịp. Đường khá trơn nên một lúc mới lấy lại được đà, may mà đoạn đường vắng nên không gây ra tai nạn. Anh hoàng hồn một lúc, quay lại xin lỗi rối rít.

Chị khách vẫn bình tĩnh hỏi anh có sao không, có việc gì mà xe lại bị chao đảo như vậy. Anh bảo tự nhiên mình bị mất cảm giác ở chân, tự nhiên mình không làm chủ được tay lái. Anh sực nhớ ra, sáng nay mình quên uống thuốc, bèn lấy ngay lọ thuốc trị bệnh tiểu đường ra uống.

Chị khách tinh ý nhìn thấy nhãn lọ thuốc, liền hỏi anh: “Anh bị bệnh tiểu đường hay sao mà lại uống loại thuốc này? Chắc lúc nãy anh thấy chân không có cảm giác nên mới bị mất lái phải không?”.

Một vị khách đặc biệt

Anh ngạc nhiên hỏi lại: “Sao chị biết vậy”.

“Em là dược sĩ, nhìn vào nhãn thuốc là em biết người ta bị bệnh gì, tiểu đường là một bệnh nhiều biến chứng nguy hiểm, nếu không tuân thủ uống thuốc đúng giờ dễ gây ra biến chứng. Thôi em gần đến nơi rồi, ngay bên kia đường thôi, anh nên về nghỉ ngơi đi kẻo nguy hiểm, à đây là danh thiếp của em, anh cần giúp đỡ gì về bệnh tiểu đường, cứ hỏi nhé”.

>> Bấm vào đây để gửi câu hỏi tư vấn, trao đổi với cây bút Hồng Phúc – chuyentieuduong.vn

Nhìn vào danh thiếp thấy ghi tên Lã Thị Ánh Hồng, Dược sĩ, Y sĩ y học cổ truyền, chủ biên website Chuyện tiểu đường, cũng thấy hơi ngờ ngợ, nhưng anh cứ xin lỗi trước đã: “Cảm ơn chị đã thông cảm, tôi cũng bị tiểu đường lâu rồi thỉnh thoảng lại gặp cơn tê chân như vậy thôi. Chắc tôi nên đi khám sớm có gì sẽ liên lạc với chị sau”.

“Anh nên đi khám sớm để kiểm tra kỹ hơn nhé, thôi chào anh, tôi phải đi rồi. Hẹn gặp lại anh”.

Chiều đó, anh đi bệnh viện khám luôn để biết xem thế nào, bệnh viện giờ đông nên cuối buổi chiều mới có kết quả. Bác sĩ thấy bệnh tiểu đường của anh đã có dấu hiệu biến chứng nhẹ, nên khả năng anh sẽ phải tiêm insulin thời gian tới để ổn định đường huyết.

nguoi-benh-tieu-duong-tiem-insulin
Người bệnh tiểu đường đến giai đoạn nặng hơn phải tiêm insulin

Bệnh tiểu đường khiến anh tài xế mệt mỏi

Anh cảm thấy sững sờ, sợ hãi bởi mình làm nghề lái xe, cứ phải chạy đi chạy lại mà tiêm thì rất phiền. Nhỡ khách lại thấy kim tiêm trên xe mình, họ lại đánh giá 1-2 sao thì cấm chạy luôn.

Anh hỏi bác sĩ có cách nào khác không, nhưng bác sĩ chỉ bảo anh về uống thuốc, theo dõi thêm đã, tầm tháng sau đến gặp lại.

Anh về nhà trong sự mệt mỏi về cả thân thể lẫn tinh thần, quẳng đồ lên bàn thấy rơi ra tấm danh thiếp của chị dược sĩ nọ. Anh xem kỹ thấy có đề một trang web nên vào thử xem, thấy trang web này có nhiều thứ thú vị, có cả chế độ ăn, luyện tập, hỏi đáp với bệnh nhân, có trường hợp thực tế, có cả những câu chuyện về tiểu đường nữa…

Thực sự lúc đó, anh cảm thấy hôm nay chắc chỉ là tai nạn, nên cứ từ uống thuốc đầy đủ chờ tháng sau xem sao. Thế là anh vẫn đi làm như thường, nhưng càng ngày, các triệu chứng tê buốt chân lại càng nhiều, nhất là hôm nào ẩm trời.

Giây phút quyết định

Anh cảm thấy mình bị mắc kẹt, muốn tiến chẳng xong, lùi chẳng được, sau đó lại cứ nghĩ hay là đến gặp chị dược sĩ kia xem thế nào, anh liền nhấc máy gọi và đã có cuộc hẹn với chị.

>> Bấm vào đây để gửi câu hỏi tư vấn, trao đổi với cây bút Hồng Phúc – chuyentieuduong.vn

Chị xem qua bệnh án của anh, cũng như hỏi thăm rất nhiều thứ về cuộc sống hàng ngày, anh ăn uống thế nào, có tập luyện hàng ngày không… Sau đó, chị nhận định, anh cũng đã gần chạm đến giai đoạn phải tiêm insulin nhưng vẫn còn có cách để anh kéo lại chút cơ hội mong manh.

Chị ấy hỏi anh đã từng dùng thảo dược để trị bệnh tiểu chưa, anh trả lời đã dùng nhiều loại thuốc lá rồi nhưng không thấy hiệu quả. Thành ra, anh vẫn quay về thuốc tây “nhanh – gọn – nhẹ”.

nguoi-cao-tuoi-tap-luyen
Tập luyện cũng là một phương pháp giúp tăng khả năng phục hồi tuyến tụy

Chị bảo với anh một cách khác, nhưng anh phải kiên trì, vì cách này không nhanh được, phải dần dần ngày qua ngày chăm chỉ làm theo mới thấy hiệu quả.

Phương pháp này kết hợp giữa việc sử dụng thảo dược thiên nhiên được đóng thành dạng viên nang mềm, kết hợp cùng chế độ ăn uống, tập luyện đều đặn.

Giải pháp cải thiện bệnh tiểu đường từ thiên nhiên

Chị đưa cho anh mấy hộp thuốc có tên Khang đường Tâm Hồng Phúc, bảo anh dùng thuốc này hàng ngày, kết hợp với chế độ ăn và luyện tập trên trang web Chuyện tiểu đường để tuyến tụy của anh dần dần được phục hồi.

tam-hong-phuc

Thực sự anh lúc đầu vẫn còn bán tín bán nghi, nhưng anh tin mọi chuyện xảy ra trên đời đều có nguyên do của nó. Có bệnh thì vái tứ phương, anh và chị gặp nhau có lẽ cũng là có duyên nên cứ thử xem sao, sau 3 tháng làm theo cách này nếu không đạt hiệu quả thì xem như số mình thế, phải trở lại bệnh viện đi tiêm thôi.

Điều khiến anh bất ngờ là sau 2-3 tháng, anh cảm thấy mình dần lấy lại được cuộc sống, mình không còn bị các cơn tê dại, mất cảm giác đột ngột ở chân nữa.

anh-tai-xe-xe-bus
Anh vui vẻ trở lại với công việc của mình mà không phải dính đến mũi tiêm

Anh tài xế đã khỏi bệnh tiểu đường

Sau đó, anh cũng đi viện khám lại xem thế nào, bác sĩ phải ngạc nhiên về chỉ số của anh. Nhờ thế, anh không cần phải tiêm insulin nữa. Anh cảm thấy thật tuyệt vời như mình vừa thoát khỏi một kiếp nạn lớn trong đời vậy”.

Kể xong, anh ngỏ ý nhờ tôi viết lại toàn bộ câu chuyện, vì anh tự nhận là bản thân “không được văn hay, chữ tốt” cho lắm.

Câu chuyện cũng đơn giản, nên tôi dành khoảng 1 tiếng viết liên tục, rồi gửi tới trang Chuyện tiểu đường theo lời dặn của anh, hy vọng sẽ được sử dụng.

Người viết: Trương Nhật Anh (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)”.

(Biên tập viên của Chuyện tiểu đường đã đọc và xử lý nội dung cho đạt chuẩn đăng bài. Xin chia sẻ cùng quý độc giả!)

>> Bấm vào đây để gửi câu hỏi tư vấn, trao đổi với cây bút Hồng Phúc – chuyentieuduong.vn

Hồng Phúc – chuyentieuduong.vn

Bài tương tự

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tư vấn từ chuyên gia